Lý thuyết biểu thức có chứa một chữ:
Ví dụ: Lan có ba quyển vở, mẹ Lan cho thêm … quyển vở. Lan có tất cả .. quyển vở
Có |
Thêm |
Có tất cả |
3 3 3 … 3 |
1 2 3 … a |
3 + 1 3 + 2 3+ 3 … 3 + a |
3 + a là biểu thức có chứa một chữ
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4; 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
Nếu a = 2 thì 3 + a = 3 + 2 = 5; 5 là giá trị của biểu thức 3 + a
Nếu a = 3 thì 3 + a = 3 + 3 = 6; 6 là giá trị của biểu thức 3 + a
Mỗi lần thay chữ số a bằng số ta tính được một gía trị của biểu thức 3 + a
Giải bài 1, 2 trang 6 SGK Toán 4.
Đề bài:
1. Tính giá trị biểu thức (theo mẫu)
a) 6 – b với b = 4;
b) 115 – c với c = 7;
c) a + 80 vơí a = 15.
2. Viết vào ô trống (theo mẫu)
a)
x | 8 | 30 | 100 |
125 + x | 125 + 8 = 133 |
b)
y | 200 | 960 | 1350 |
y – 20 |
Phương pháp giải:
Thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
1. b) Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108
c) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95
2. a)
x | 8 | 30 | 100 |
125 + x | 125 + 8 = 133 | 125 + 30 = 155 | 125 + 100 = 225 |
b)
y | 200 | 960 | 1350 |
y – 20 | 200 – 20 =180 | 960 – 20 = 940 | 1350 – 20 = 1330 |
Giải bài 3 trang 6 SGK Toán 4.
Đề bài:
a) Tính giá trị biểu thức: 250 + m với: m = 10; m = 0; m = 80; m = 30.
b) Tính giá trị biểu thức: 873 – n với: n = 10; n = 0; n = 70; n = 30
Phương pháp giải:
Thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260.
Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250.
Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330.
Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280.
b) Nếu n = 10 thì 873 – n = 873 – 10 = 863.
Nếu n = 0 thì 873 – n = 873 – 0 = 873.
Nếu n = 70 thì 873 – n = 873 – 70 = 803.
Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 573.